Đau dây thần kinh tọa hay còn gọi là bị thần kinh tọa, từ tọa để chỉ vị chí ngồi chính là phần mông có 5 dễ thần kinh chi phối cảm giác, vận động của chân: thắt lưng 5, thắt lưng 4, thiêng 1, thiêng 2, thiêng 3. Một trong các rễ thần kinh này mà khi chạy bị ra mé ngoài ụ ngồi hoặc ngoài đùi hoặc cẳng chân lan xuống tới mắt cá ngoài mu bàn chu sẽ gây lên việc đau thắt lưng. Thì gọi là đau thắt lưng. Nguyên nhân gây ra là người này bị: thoát vị đĩa đệm thắt lưng.
Còn đau dây thần kinh tọa một phần nguyên nhân cũng là do thoát vị đĩa đệm thắt lưng, bị bệnh hẹp ống sống thắt lưng, bị viêm rễ thần kinh tọa do ngộ độc, bị bướu gây nên việc chèn ép vào các đường đi của rẽ thần kinh tọa, bị lao cột sống thắt lưng cũng gây chèn ép hay bị bệnh lý về rễ thần kinh do tiểu đường…Ngoài ra còn một nguyên nhân khác là một lục bị bắt gặp lặp đi lặp lại teo thời gian thì khả năng chịu lực của đĩa sống này bị yếu đi, các vành thớ rách dần gây ra bị thoát vị đĩa đệm và nó chèn ép lên các rễ thần kinh khiến hình thành bệnh đau dây thần kinh tọa.
Điều trị bảo tồn tức là: nằm nghỉ ngơi trên giường có đệm dầy, đệm phẳng cứng không bị nún, trũng. Biện pháp này sẽ kiến đĩa đệm giãn ra, nhân nhày sẽ bị giảm bớt sự chèn ép vào các dây thần kinh. Sau đó sẽ dùng thuốc để điều trị theo sự chỉ định của bác sĩ. Kết hợp với các động tác vận động rèn luyện cơ thể đơn giản như: tập cơ bụng, thắt lưng…
Người bệnh chỉ cần kiên trì làm theo phác đồ của bác sĩ có thể khỏi bệnh
Bác sĩ sẽ chụp MRI và chuẩn đoán xem, nếu có khối thoát vị lớn nhưng bệnh nhân không đau nhiều, chỉ bị tê lâm sàn thì chỉ cần điều trị bảo tồn thôi, nếu nặng hơn sẽ tiến hành xem xét kỹ lưỡng để chuẩn bị cho một cuộc phẫu thuật.
Việc mổ nội soi thoát vị đĩa đệm tưởng là tốt nhưng thực ra lại có rủi ro. Việc dùng sóng laze, sóng cao tần cũng cho kết quả hạn chế nếu một khi mà chỉ định sai thì gây tác dụng phụ xấu.

Nếu như làm phẫu thuật mà lấy nhân nhày ra rồi thì đĩa đệm không còn chịu được lực như trước nữa, người bệnh cần phải tránh những động tác mạnh, làm việc nặng và nên tới tái khám theo định kỳ của bác sĩ tránh trường hợp bị thoái hóa đĩa đệm gây lên việc bị mọc gai quanh thân đốt bị hẹp đĩa điệm, đĩa đệm có khí trong khiến cột sống không vững, trượt đốt…gây nguy hại đến sức khỏe.